thang may tai hang - Dịch vụ seo - Bảng giá seo website, ,Đào tạo seo.. giá seo website tốt nhất HCM. quảng cáo Google Adwords cực ổn định, công ty seo uy tín

This is default featured slide 1 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 2 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 3 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 4 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

This is default featured slide 5 title

Go to Blogger edit html and find these sentences.Now replace these sentences with your own descriptions.

Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2013

Những thắc mắc khi đi du học Nhật Bản

Q1 : MỨC HỌC PHÍ KHI ĐI DU HỌC NHẬT BẢN LÀ BAO NHIÊU?
A1 : Mức học phí trung bình của các trường tiếng Nhật là 5000-6000 USD/năm, tùy theo trường và khu vực. Một số trường có thể có mức học phí lên tới 8000-9000 USD/năm. Tuy nhiên, phần lớn các trường đối tác của Hoa Sen đều có mức học phí phù hợp với khả năng tải chính của sinh viên Việt Nam.
Q2 : Các chi phí sinh hoạt khác thì thế nào?
A2 : Tiền thuê phòng (20-30 mét vuông) có giá dao động từ 30,000-40,000 yên/tháng. Ở những khu vực như Tokyo giá có thể tăng cao hơn. Sinh viên Việt Nam thường ghép phòng chung để giảm chi phí sinh hoạt. Hoa Sen sẽ tư vấn giúp sinh viên tìm phòng giá rẻ và gần trường học trước khi đến Nhật. Một số trường đã có sẵn ký túc xá (KTX) và tiền KTX sẽ đóng cùng tiền học phí cho trường trước khi đến Nhật.
Tiền ăn uống: thường do sinh viên tự nấu cho hợp khẩu vị, nhưng một số trường cũng có nhà ăn cho sinh viên. Tiền sinh hoạt trung bình khoảng 20,000 yên/tháng. Các đồ ăn Việt Nam phần lớn có thể tìm thấy tại siêu thị Nhật hoặc ở một số cửa hàng bán đồ Việt Nam. Các sinh viên khóa trước của Hoa Sen sẽ hỗ trợ cho các bạn mới sang.
Tiền điện thoại: Sinh viên tại Nhật thường sử dụng điện thoại của công ty Softbank để có thể gọi cho nhau miễn phí(trừ thời gian từ 9h tối-1h sáng). Mức tiền cơ bản bắt buộc phải trả cho công ty là 980 yên/tháng.
Điện thoại gọi về Việt Nam: Có nhiều hãng tung ra giá cước rẻ, tầm 11-15 yên (1500-2000 VND)/phút khi gọi về Việt  Nam, có thể gọi thẳng từ máy điện thoại di động.
Ở các khu vực như Tokyo, Osaka, các sinh viên đi lại chủ yếu bằng tàu điện hoặc xe bus. Những nơi khác, các sinh viên thường dùng xe đạp hoặc xe máy (đổi sang bằng Nhật từ bằng xe máy Việt  Nam – Hoa Sen sẽ hướng dẫn thủ tục chuyển đổi). Xe đạp và xe máy ở Nhật rất rẻ hoặc có thể mua lại xe cũ từ sinh viên khóa trước.
Một số chi phí khác như tiền sách vở…sẽ được phụ thu thêm vào tiền học phí khi đóng tiền cho trường trước khi đến Nhật.
Q3 : Việc làm thêm của sinh viên sau khi đến Nhật ra sao?
A3 : Hoa sen phối hợp chặt chẽ với nhà trường đảm bảo mọi sinh viên đều có việc làm sau khi đến Nhật. Tuy nhiên, công việc và mức lương còn phụ thuộc vào khả năng tiếng Nhật. Thông thường nếu sinh viên có khả năng tiếng Nhật càng tốt thì càng dễ tìm được việc làm thêm và với mức lương/giờ cao hơn.
Mức lương/giờ thay đổi tùy theo nội dung công việc và khu vực sinh viên sinh sống. Trung bình là 650-700 yên/giờ. Thường công việc càng về khuya hoặc ngày nghỉ, lễ thì sẽ được trả cao hơn. Một số công việc có thể nhận mức 800-1000yen/giờ hoặc cao hơn.
Khi đi làm, cần tuân thủ các qui định tại nơi làm việc đề ra và tuyệt đối không được đi trễ. Người làm thêm khi vi phạm giờ giấc và các qui định do công ty đặt ra sẽ bị cho thôi việc.
Trung bình các sinh viên có thể kiếm được 700-800 USD/tháng. Một số bạn tìm được công việc tốt có thể đạt mức 1000-1200 USD/tháng.
Q4 : Gần đây nền kinh tế thế giới có gặp nhiều khó khăn cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế Nhật Bản. Vậy việc làm thêm của sinh viên có ảnh hưởng gì không?
A4 : Khủng hoảng kinh tế là khó khăn chung cho nền kinh tế thế giới, từ Mỹ đến Việt Nam. Một số công ty Nhật Bản cắt bớt việc làm, chủ yếu đối với các hợp đồng Tu nghiệp sinh. Những việc làm thêm của các sinh viên du học tiếng Nhật chủ yếu làm trong nhà hàng, siêu thị, khách sạn…là những công việc tạm thời (arubaito) tại các thời điểm: sáng, trưa, tối. Tùy thuộc vào lịch học và thời gian rảnh.
Nhật Bản vẫn là nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, thiếu lao động và những việc làm thêm của sinh viên không bị ảnh hưởng mấy. Hoa Sen đang phối hợp chặt chẽ với các nhà trường tiếng để đảm bảo mọi sinh viên đều có việc làm tại Nhật. Tuy nhiên, loại công việc và thu nhập còn tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật và sự cố gắng của từng sinh viên. Mức trung bình các em đang đạt được từ 700-1000 USD/tháng. Cao hơn mức thu nhập trung bình của Tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật.
Q5 : Sau khi đến Nhật bao lâu, học viên sẽ được giới thiệu việc làm?
A5 : Học viên sẽ được giới thiệu một số công việc sau khi đến Nhật, tùy theo khả năng tiếng Nhật mà sinh viên sẽ được công ty đó chọn vào làm. Vì vậy có sinh viên ngay sau khi đến Nhật khoảng 3 tuần đã có thể đi làm.
Q6 : Khi làm việc với người Nhật, sinh viên Việt Nam cần lưu ý những điểm gì?
A6 : Đúng giờ, làm việc nghiêm túc, tuân theo kỷ luật lao động, tận tâm với công việc, là những yêu cầu tối thiểu khi làm việc tại Nhật. Đi làm thêm còn là một môi trường lý tưởng để sinh viên  thực hành và nâng cao trình độ tiếng Nhật, ngoài thời gian học ở trường.
Q7 Sinh viên có thể làm trong thời gian bao lâu mỗi tuần?
A7 : Theo qui định của Nhật, mỗi sinh viên có thể làm tối đa 28 giờ/tuần và phải xin giấy phép làm việc của Cục Nhập Cư Nhật Bản. Thủ tục trên sẽ do Hoa Sen và nhà trường giúp đỡ sinh viên xin giấy phép trước khi bắt đầu công việc. Vào thời gian nghỉ hè, xuân và đông, giờ làm việc sẽ được tăng lên nhiều hơn.
Q8 : Việc đưa đón sinh viên từ Việt  Nam sang Nhật lần đầu tiên thế nào?
A8 : Hoa Sen phối hợp với nhà trường để có người đón sinh viên tại sân bay.
Các sinh viên sau khi đến Nhật sẽ được hướng dẫn các thủ tục nhập học, nhận phòng, làm thẻ người nước ngoài, thẻ bảo hiểm, đăng ký điện thoại, mua sách vở, xe đạp và hướng dẫn đi chợ mua đồ ăn thức uống, chăn …
Q9 : Việc bảo hiểm y tế của các sinh viên ra sao?
A9 : Tại Nhật, mọi công dân đều phải tham gia chương trình bảo hiểm y tế Quốc dân bắt buộc. Tuy nhiên, mức đóng tiền bảo hiểm y tế hàng tháng tùy thuộc theo mức thu nhập. Các sinh viên được coi là người không có thu nhập, vì vậy mức đóng hàng tháng khoảng 950 yên. 
Khi bị ốm đau, sinh viên mang theo thẻ bảo hiểm y tế đến bệnh viện và sẽ chỉ phải đóng 30% viện phí hoặc tiền thuốc. Số 70% còn lại sẽ nhận được sự hỗ trợ từ bảo hiểm. Các sinh viên chú ý giữ biên lai, hóa đơn để nộp lại cho nhà trường. 
Q10 : Sinh viên muốn học dự bị Đại học hoặc thi vào Đại học tại Nhật, thủ tục ra sao?
A10 : Khi sinh viên muốn theo học dự bị đại học hoặc thi vào Đại học tại Nhật. Việc đầu tiên là sinh viên phải có mặt tại Nhật để tham gia kì thi vào Đại học và sinh viên phải tự chuẩn bị visa vào Nhật. Mặc khác, thi đầu vào đại học tại Nhật phần lớn không quá khó với các sinh viên Việt Nam có lực học trung bình khá, mà trở ngại lớn nhất là tiếng Nhật. Vì vậy sinh viên cần theo học tiếng Nhật trong thời gian từ 1.5-2 năm để đạt được một mức độ tiếng Nhật nhất định. Thủ tục học dự bị Đại học và thi đầu vào Hoa Sen sẽ tư vấn giúp các sinh viên.
Q11 : Visa học tiếng Nhật của sinh viên học tiếng Nhật như thế nào?
A11 : Theo qui định của Bộ tư pháp Nhật Bản, visa của sinh viên học tiếng Nhật  “Pre-College Student” có thời hạn tối đa là 2 năm. Các sinh viên sẽ đi theo chương trình học tiếng Nhật 1 hoặc 1 năm 6 tháng, sau đó visa được gia hạn 1 năm/lần. Khi hết visa, sinh viên phải chuyển đổi tư cách lưu trú bằng cách thi vào trường dạy nghề, trung cấp hoặc thi vào Đại học. Lúc này sinh viên sẽ được nhận visa “College Student” loại visa này có thời hạn dài hơn, tầm 6-8 năm, tùy chương trình học của sinh viên.
Q12 : Thủ tục thi chuyển tiếp vào trường trung cấp, cao đẳng hoặc Đại học tại Nhật như thế nào?
A12 : Trước lúc kết thúc khóa học tiếng Nhật 4-5 tháng, Hoa Sen sẽ phối hợp cùng nhà trường giới thiệu một số trường trung cấp, cao đẳng hoặc trường ĐH để sinh viên chọn lựa. Thủ tục cũng khá đơn giản và chủ yếu là phỏng vấn với trường. Với kì thi vào Đại học, sinh viên sẽ phải tham dự 2 kì thi theo qui định của Bộ giáo dục Nhật bản: Kì thi chung cho toàn quốc và kì thi vào trường mình chọn lựa. 
Q13: Cơ hội nhận học bổng tại Nhật với sinh viên Việt Nam như thế nào?
A13 : Với các trường tiếng Nhật, chỉ có một số lượng tương đối hạn chế học bổng cấp cho các sinh viên học xuất sắc nhất. Tuy nhiên, khi sinh viên thi đỗ vào Đại học, đối với sinh viên Việt Nam, có thể xin miễn khoảng 1/2 học phí. Tổng học phí cho trường Đại học Quốc lập khoảng 500,000 yên/năm, khi miễn giảm sẽ phải đóng tầm 250.000 yên/năm. Ngoài ra, sinh viên có nhiều cơ hội nhận các học bổng địa phương hoặc công ty (dao động 500-800 USD/tháng). Các sinh viên có kết quả học tập xuất sắc có thể nhận các học bổng cao hơn như Monbusho (1500 USD/tháng) hoặc một số học bổng khoảng 1200 USD/tháng (ví dụ học bổng Rotary).
Q14:  Nếu sang Nhật du học theo chương trình học tiếng của Hoa Sen khi nào có thể thi được 3 kyu, 2 kyu và 1 kyu?
A14 : Với sinh viên nắm được tiếng Nhật sơ cấp tại Việt Nam (học 4-6 tháng trước khi sang Nhật), nếu học chăm chỉ tại Nhật sau 6 tháng có thể thi đỗ 3 kyu. Tuy nhiên, để lấy được 2 kyu, thông thường cần ít nhất 2 năm học tiếng Nhật và luyện thi các tài liệu về 2 kyu. Để đạt tiếng Nhật 1 kyu (có thể lấy visa phiên dịch, biên dịch tại Nhật) là một khoảng cách dài so với 1 kyu. Vì vậy thông thường các sinh viên cần học thêm tiếng Nhật sau khi học trường trung cấp (2 năm) hoặc học khoảng 2 năm tại trường Đại học, Cao đằng (vừa học chuyên môn, vừa học tiếng Nhật). Với nỗ lực học tập chăm chỉ tại trường, kết hợp với học tiếng Nhật khi đi làm thêm, các sinh viên hoàn toàn có thể thi đỗ kì thi 1 kyu (năng lực tiếng Nhật cao nhất) tại Nhật. Với tấm bằng 2 kyu hoặc 1 kyu trong tay, sinh viên sẽ gặp nhiều thuận lợi khi tìm việc làm tại Nhật hoặc tại Việt Nam.

Du học Nhật Bản – Nơi ươm mầm những ước mơ

Hoa anh đào rất có ý nghĩa và thiêng liêng với người Nhật vì nó luôn chứng kiến những mốc quan trọng trong cuộc đời họ như: lễ tốt nghiệp, lễ nhập học, lễ đón nhận nhân viên mới vào các công ty.
Ngắm hoa anh đào nở tại xứ Phù tang
Cứ vào dịp cuối tháng 3 đầu tháng 4, Nhật Bản lại được trang điểm bằng hàng triệu bông hoa anh đào nở trên khắp đất nước. Thực sự đây là một trong những mùa đẹp nhất tại đất nước mặt trời mọc này. Khắp nơi bừng sáng bởi những cánh hoa màu hồng và trắng khoe sắc. Trong thời gian này lễ hội ngắm hoa anh đào cũng được tổ chức ở nhiều nơi. Mọi người chọn những nơi như công viên hay bên hai bờ sông để tổ chức vui chơi, uống rượu sake và ngắm hoa anh đào. Cảm giác vừa ngắm hoa vừa nói chuyện và uống sake quả thật là tuyệt vời các bạn nhỉ. Sau thời gian làm việc chăm chỉ người dân Nhật Bản cũng cảm thấy hoàn toàn được thư giãn khi ngắm những bông hoa anh đào tuyệt đẹp.
du-hoc-nhat-ban-duhocnhatban24h
Du học Nhật Bản – Nơi ươm mầm những ước mơ
 Mùa hoa anh đào nở, mùa của sự chia tay, nhưng cũng là mùa bắt đầu cho những cái mới tốt đẹp, mở ra những hy vọng và những sự khởi đầu mới cho tất cả mọi người. Hãy đến Nhật Bản để ngắm hoa anh đào nở.
Chương trình du học tự túc – Tuyển sinh du học Nhật Bản đợt tháng 07 & 10/2013
- Được chấp nhận cả đối với những bạn đã từng là tu nghiệp sinh tại Nhật Bản.
- Được chấp nhận cả với những bạn đã từng bị Cục Quản lý Nhập cảnh Nhật Bản từ chối cấp Giấy phép nhập cảnh. (Từ 01 đến 02 lần).
- Chúng tôi rất hoan nghênh các bạn có nguyện vọng muốn học lên Đại học và Cao Học tại các trường Đại Học Danh Tiếng của Nhật Bản.
Điều kiện nhập học:                                           
- Tốt nghiệp PTTH trở lên          
- Tuổi từ: 18 – 39

Muôn màu cuộc sống của du học sinh Việt ở Nhật Bản

Tìm kiếm những cơ hội học tập và làm việc tại nước ngoài là mục đích của hầu hết du học sinh Việt. Cuộc sống nơi xứ lạ đã dạy cho các bạn nhiều hơn những điều đang ấp ủ.
Giấc mơ xứ sở hoa anh đào
“Một đất nước với nền kinh tế phát triển, hiện đại, trình độ dân trí cao và ý thức công dân thì quá tuyệt vời”, đó là những chia sẻ của các bạn trẻ khi lựa chọn điểm đến cho hành trình tìm kiếm ấy. Các bạn đến, các bạn trải nghiệm và các bạn cũng đã học được nhiều điều bổ ích cho riêng mình.
“Mình lựa chọn du học Nhật Bản chỉ vì thích đất nước này, thích cái đẹp của phong cảnh, thích cá tính con người và thích sự mới lạ” – Trịnh Thị Mến, cô bạn du học sinh Việt tại Chiba ken (Nhật Bản) không ngần ngại chia sẻ về nơi mình đang theo học. Sang Nhật cũng gần được một năm, Mến đã dần quen với cuộc sống bên này. Chọn du học để tìm cơ hội cho việc học của mình và thỏa mãn ấn tượng về nước Nhật, Mến quyết định bỏ dở khi đang theo học trường Đào tạo lập trình viên Quốc tế Hà Nôi – Aptech.
Còn với cậu sinh viên Nguyễn Thế Đồng, tốt nghiệp Cao đẳng Thủy sản tháng 6 năm ngoái lại băn khoăn trước bước ngoặt mới ra trường: “ Mình thấy thực tế sinh viên thất nghiệp nhiều quá, mình muốn sang Nhật để thay đổi nên đã quyết định du học nhật, ít ra mình sẽ có nhiều cơ hội để học hỏi và va chạm hơn. Mình đang học tiếng và tháng 4 tới sẽ bay, mình chỉ hi vọng quyết định này không phải sai lầm”. Và để thực hiện giấc mơ của mình, các bạn trẻ đã phải trải nghiệm thật sự!
Cuộc sống nơi xứ lạ
Để có tiền trang trải cho cuộc sống và đóng học phí, việc làm thêm với du học sinh Việt ở Nhật là một lẽ tất yếu. Vì là du học tự túc nên chi phí để sang Nhật không hề nhỏ (khoảng 200 – 300 triệu đồng). Do vậy, mục đích của hầu hết các du học sinh đặt ra là vừa lo học vừa lo làm. May mắn cho những ai có người quen, bạn bè ở bên đó hay đã được trung tâm lo việc trước khi sang, việc làm và việc học sẽ nhanh chóng được ổn định. Còn không, du học sinh sẽ phải tự túc chạy đôn chạy đáo xin việc.
Liên – một du học sinh ở Tokyo chia sẻ: “Nhiều bạn 3,4 tháng không xin được việc vì bên này giờ nhiều du học quá. Người Nhật lại nghiêm ngặt trong việc tuyển lao động”.
du hoc nhat ban
Du học sinh nhật bản làm thêm tại các xưởng làm đồ ăn nhanh (Ảnh minh họa)
Việc làm thêm chủ yếu cho du học sinh là ở các kojou( xưởng, xí nghiệp) làm đồ hộp, đồ ăn nhanh hay đi giao hàng. Công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn và ý thức kỉ luật cao. Với một du học sinh, tiền lương từ việc làm thêm cũng chỉ đủ cho ăn uống chi tiêu và học phí. Sang Nhật cũng được gần 5 tháng, Nguyễn Thi Hải – du học sinh Việt ở phố Shinjuku (Tokyo) cũng gặp khá nhiều khó khăn: “Lúc mới sang chưa biết tiếng Nhật nhiều, giao tiếp cực kì khó khăn. Mình cũng phải mất 1 tháng để đi tìm việc trong xưởng làm cơm hộp. Mấy năm về trước du học sinh thoải mái làm thêm nên vừa học vừa làm lo đủ cho cuộc sống, nhưng giờ có việc thì một tuần cũng chỉ được làm 28 tiếng nên chi tiêu phải eo hẹp. Không kể đến làm thêm phải làm vào đêm nên ảnh hưởng đến sức khỏe và việc học rất nhiều”.
Theo Hải, lương trung bình một tháng bạn kiếm được khoảng 100 000 ¥ (Yên Nhật) tương đương khoảng 23 triệu đồng tiền Việt. Trong số đó, trả tiền nhà trọ và các sinh hoạt phí khác hơn 30 000 ¥ ( 7 triệu tiền Việt), đóng học phí khoảng 60 000 ¥. Số tiền dư ra không nhiều.
Cuộc sống nơi xứ lạ dẫu vất vả nhưng các bạn du học sinh lại tìm được những niềm vui và ý nghĩa cho mình. Mến cho biết, bạn đã học được nhiều điều ở nơi đây, từ việc sống tự lập, biết trân trọng giá trị đồng tiền đến việc được tiếp cận môi trường học tập tốt. Còn Hải, mong muốn sau khi học xong, nếu có cơ hội xin việc ở đây, bạn sẽ tiếp tục gắn bó với nơi này.
Để thực hiện những dự định cho riêng mình, mỗi bạn du học sinh luôn tìm kiếm những cơ hội học tập và làm việc phù hợp với mình, dù biết rằng không con đường nào dẫn đến thành công mà không phải trải qua khó khăn.
Theo GDVN.

Thứ Tư, 3 tháng 7, 2013

Du học Nhật


Du hoc Nhat Ban - Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung nằm cạnh Đông đại lục Á - Âu, phía Tây Bắc Thái Bình Dương khỏng 20 đến 46 độ Bắc vĩ tuyến. Diện tích Nhật Bản vào khoảng 372.000km2 có chiều dài Bắc - Nam 2.500 km do nhiều đảo lớn nhỏ tạo nên. Những đảo chính là đảo Hokkaido, Honshu, Kyushu, Okinawa. Đảo Honshu được chia thành 5 vùng là Tohuko, Kanto, Chubu, Kinki, Chugoku. Chừng 3/4 lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp, đất canh tác và đất đô thị bị giới hạn với khoảng 130 triệu người sống trên các vùng đồng bằng này.


1. Giới thiệu Nhật Bản

Nhật Bản ở gần giữa vùng ôn đới, khí hậu tương đối ôn hoà và có 4 mùa rõ rệt. Mùa xuận và mùa thu rất dễ chịu nhưng mùa hè (tháng 6,7,8) gió từ Thái Bình Dương thổi đến rất oi bức. Ngược lại, mùa đông (tháng 12, 1,2) gió mùa từ đại lục thổi ra nên khá lạnh. Ngoại trừ Hokkaido vào mùa mưa (tháng 6), Nhật Bản có nhiều ngày có mưa. Quần đảo Nhật dài theo chiều Bắc - Nam, địa hình phức tạp, có đặc điểm sai lệch lớn về khí hậu tuỳ theo địa phương như ở Hokkaido và phía biển Nhật Bản của đảo Honshu tuyết rơi chồng chất. Người dân lợi dụng sự thay đổi khí hậu phong phú như thế này để vui những môn thể thao trên biển và thể thao mùa đông.
Về sinh hoạt ẩm thực, người Nhật ăn cơm là chính, rau thịt cá là phụ nhưng các món ăn Tây, TQ cũng rất phổ biến. Trong những năm gần đây, người ta có thể thưởng thức các món ăn của nhiều nước trên thế giới tại Nhật.
Nhật Bản là quốc gia có nguồn nước chất lượng tốt. Các cơ sở vệ sinh cùng hoàn chỉnh nên có thể uống nước máy ở bất cứ đâu.
Nền văn hoá Nhật Bản hiện nay đa chủng đa dạng và là một nền văn hoá truyền thống từ xưa. Người phụ nữ đi học Trà đạo, Cắm hoa là văn hoá truyền thống rồi đi luôn xem thể thao là truyện bình thường. Ở đô thị lớn, các toà nhà cao tầng xây dựng bên cạnh các đình chùa cổ cũng không phải là chuyện lạ. Như vậy, nền văn hoá của Nhật Bản là một nền văn hoá pha trộn cái cũ với cái mới, cái Đông cái Tây lại với nhau.
Cùng với sự phát triển truyền thống đa phương tiện, những thông tin truyền đi khắp Nhật Bản. Một mặt các mốt mới lan truyền nhanh chóng nhưng mặt khác, sự kế thừa văn hoá như lối sống cắm rễ ở các vùng, các lễ hội truyền thống cùng ngôn ngữ địa phương vẫn còn những sắc màu bản địa.
Về sản xuất, từ xưa, Nhật Bản là nước nông nghiệp, nhưng trong một thế kỷ qua, các ngành công nghiệp đã phát triển nhanh chóng và hiện nay, Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển nhất trên thế giới.
Tại Đại học, ta có thế nghiên cứu mọi lĩnh vực từ công nghiệp điện tử đến kinh doanh quốc tế.

2. Bước đầu du học

Các cơ quan giáo dục cao đẳng:
Nền giáo dục cao đẳng ở Nhật Bản bắt đầu sau khi hoàn tất bậc học giáo dục 12 năm gồm Sơ đẳng (tiểu học 6 năm) và Trung đẳng (Trung học cơ sở 3 năm, Trung học phổ thông 3 năm). Năm loại hình giáo dục cao đẳng mà học sinh có thể vào học được phân ra thành 3 loại: trường quốc lập, công lập và dân lập.
Các cơ quan giáo dục cao đẳng theo các loại hình trước quốc lập, công lập, dân lập (Tính đến 01/04/2001).

Quốc lập
Công lập
Dân lập
Tổng số
Trung học Chuyên nghiệp
54
5
3
62
Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ
130
208
2665
3003
Cao đẳng
20
55
497
572
Đại học
99
72
480
651
Cao học
99
50
330
479


3. Chuẩn bị du học

Kế hoạch du học:
Động cơ du học Nhật Bản mỗi người mỗi khác. Mục đích du học, phương thức, thời gian, trường học cũng không nhất định. Trước tiên, các bạn hãy dựa trên sức học, năng lực kinh tế, nghề nghiệp trong tương lai, con đường đi tới của mình rồu nghiên cứu lược đồ thủ tục du học để lên kế hoạch.
Hình thái du học: được chia thành 3 loại tuỳ theo mục đích, thời gian:
Hình thái du học
Mục đích
Cơ quan
Thời gian
Du học ngoại ngữ
Học tiếng Nhật
Các trường dạy tiếng Nhật và Phân khoa của ĐH
nửa năm-2năm
Du học lâu dài
Lấy văn bằng hay nghiên cứu lâu dài
Cao học, ĐH, CĐ, Trung cấp Kỹ thuật - nghiệp vụ, trung học chuyên nghiệp
1 năm
Du học ngắn hạn
Trao đổi du học sinh, học tập, nghiên cứu dưới 1 năm và không có mục đích lấy văn bằng
Cao học, ĐH, CĐ (khi có trao đổi du học sinh ở các trường có ký Hiệp định với nhau)
Dứói 1 năm

Chi trả kinh phí du học
Cần nghiên cứu kỹ học phí, sinh hoạt phí tốn bao nhiêu, tránh lập kế hoạch tiền mắt với lỗi suy nghĩ đơn giản là sẽ lấy học bổng hay đi làm thêm ở nơi du học.
- Du học sinh quốc phí: Nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản (Bộ Giáo dục - Khoa học) để du học.
- Du học sinh tư phí: Tự mình chuẩn bị lấy chi phí du học hoặc nhận các loại học bổng khác (kể cả học bổng của chính phủ nước mình) để du học. Tuy nhiên, tiền học bổng nhận trước khi đến Nhật rất ít ỏi nên phần lớn sinh viên tự bỏ tiền ra du học rồi sau mới tìm học bổng.

Thu thập thông tin
Dựa trên kế hoạch học tập, nghiên cứu được lập một cách chi tiết, cụ thể, các bạn cần tham khảo thật nhiều tài liệu khi chọn trường. Không quan tâm đến việc thu thập thông tin có khi các bạn không thể học được môn ưa thích hoặc tốn kém thêm chi phí. Do đó, việc thu thập thông tin mới, chính xác là một việc không thể thiếu.
- Thứ tự thu thập thông tin:
+ Lấy thông tin chung về du học Nhật Bản (điều kiện nhập học, cách làm thủ tục, chi phí...).
+ Lấy bản tóm tắt về nhà trường.
+ Lấy thông tin về các cơ quan giáo dục (có khi phải tốn tiền để nhận được sách hướng dẫn, vì thế nên gửi kèm them thư, tem coupon quốc tế khi yêu cầu nhà trưởng gửi tài liệu).
- Nguồn thông tin:
+ Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Nhật Bản (AEIJ)
+ Dựa vào Đại sứ quán, Lãnh sự quán, các đoàn thể hữu nghị Nhật Bản.
+ Đọc sách báo tham khảo.
Người đã có kinh nghiệm du học, hội du học sinh tại Nhật.
+ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, các cơ quan cung cấp thông tin du học...

Chọn trường
Để chọn trường, các bạn có thể liên hệ yêu cầu gừi cho bản tóm tắt về nhà trường, kỷ yếu các trường, hướng dẫn của nhà trường, những điểm cần biết về tuyển sinh... Các bạn hãy nghiên cứu toàn thể và lưu tâm đến những điểm sau dựa trên ngành muốn học, năng lực, mục đích, nghề nghiệp trong tương lai... Tuy nhiên, tuỳ kết quả thi tuyển có khi không vào được trường mình muốn, vì vậy, nên thi nhiều trường thì tốt hơn.
- Nội dung bài giảng/nghiên cứu.
- Có chương trình dạy bằng tiếng Nhật không?
- Có chương trình đặc biệt dành cho du học sinh không?
- Thi nhập học.
- Học phí và những kinh phí cần thiết khác.
- Học bổng cũng như hỗ trợ kinh tế.
- Ký túc xá.
- Cơ sở nghiên cưu.
- Môi trường của nhà trường...
Ở Nhật Bản không có xếp hạng các Đại học một cách chính thức. Hiện nay, các du học sinh tập trung vào các trường quan Tokyo nhưng địa phương có nhiêu ưu điểm như vật giá, tiền thuê nhà rẻ hơn. Ở địa phương, các bạn có thể theo học một chương trình đặc biệt với một số lượng nhỏ người; có thể giao lưu chặt chẽ với người địa phương. Do đó, các bạn nên hướng tầm mắt rộng ra cả nước để chọn trường chứ không nên chỉ tìm xung quanh  nguyên tắc tất cả các cơ sở giáo dục cấp cao của Nhật đều dạy bằng tiếng Nhật. Những khoá học bằng tiếng Anh rất ít. Di đó, việc chuẩn bị trước có một năng lực tiếng Nhật vững vàng là một việc rất quan trọng đối với ai muốn học tại các cơ quan giáo dục cao đẳng của Nhật Bản.

4. Trường dạy tiếng Nhật.
Phần đông du học sinh sau khi học tiếng Nhật tại Nhật tử nửa năm đến 2 năm thi tuyển vào ĐH...

Các loại và số trường:
Tính đến tháng 2/2002, số lượng trường dạy tiếng Nhật cho người muốn học lên Cao đẳng, Đại học thì có 41 ĐH tư có Khoa Du học sinh (khoá học cho thi tuyển), 315 cơ sở được Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ công nhận là trường chuẩn.
Ngoài ra, những người học xong bậc Trung học với chương trình 10 hay 11 năm tại Malaysia, Philippines nếu theo học tại các trường dạy tiếng Nhật thì được Bộ Giáo dục - Khoa học công nhận có "Chương trình học chuẩn bị Đại học" cũng có điều kiện để học Cai đẳng, Đại học. Có 17 trường tiếng Nhật được Bộ GD-KH công nhận chương trình này.
Phân khoa du học sinh
Các trường dạy tiếng Nhật
Chương trình giáo dục chuẩn bị.

Chọn trường dạy tiếng Nhật:
Phân khoa du học sinh của Đại học tư.
Chọn trường dạy tiếng Nhật.

Điều kiện nhập học và thủ tục nhập học:
Trong hầu hết mọi trường hợp, điều kiện nhập học ở các trường dạy tiếng Nhật...

Thời kỳ nộp đơn:
Thông thường, chương trình học kéo dài 1 hay 2 năm thì nhập học vào tháng 4, chương trình 1 năm rưỡi sẽ bắt đầu vào tháng 10. Thời kỳ khoá sổ nhận đơn tuỳ theo trường có khác nhau nhưng nói chung với khoá mở vào tháng 4 sẽ kết thúc vào khoảng tháng 12 đến tháng 12 năm trước đó, còn khoá vào tháng 10 sẽ vào khoảng tháng 4 đến tháng 6.
Do đó, phải tính toán thời gian xin hồ sơ nhập học, thời gian gửi bưu điện... để chuẩn bị hồ sơ trước từ 6 đến 8 tháng mới thảnh thơi đước.

Một số website cần biết

Du học Nhật Bản-Những thông tin bổ ích


Du hoc Nhat Ban - Nhật Bản là một quần đảo hình cánh cung nằm cạnh Đông đại lục Á - Âu, phía Tây Bắc Thái Bình Dương khỏng 20 đến 46 độ Bắc vĩ tuyến. Diện tích Nhật Bản vào khoảng 372.000km2 có chiều dài Bắc - Nam 2.500 km do nhiều đảo lớn nhỏ tạo nên. Những đảo chính là đảo Hokkaido, Honshu, Kyushu, Okinawa. Đảo Honshu được chia thành 5 vùng là Tohuko, Kanto, Chubu, Kinki, Chugoku. Chừng 3/4 lãnh thổ Nhật Bản là đồi núi, đồng bằng nhỏ hẹp, đất canh tác và đất đô thị bị giới hạn với khoảng 130 triệu người sống trên các vùng đồng bằng này.


1. Giới thiệu Nhật Bản

Nhật Bản ở gần giữa vùng ôn đới, khí hậu tương đối ôn hoà và có 4 mùa rõ rệt. Mùa xuận và mùa thu rất dễ chịu nhưng mùa hè (tháng 6,7,8) gió từ Thái Bình Dương thổi đến rất oi bức. Ngược lại, mùa đông (tháng 12, 1,2) gió mùa từ đại lục thổi ra nên khá lạnh. Ngoại trừ Hokkaido vào mùa mưa (tháng 6), Nhật Bản có nhiều ngày có mưa. Quần đảo Nhật dài theo chiều Bắc - Nam, địa hình phức tạp, có đặc điểm sai lệch lớn về khí hậu tuỳ theo địa phương như ở Hokkaido và phía biển Nhật Bản của đảo Honshu tuyết rơi chồng chất. Người dân lợi dụng sự thay đổi khí hậu phong phú như thế này để vui những môn thể thao trên biển và thể thao mùa đông.
Về sinh hoạt ẩm thực, người Nhật ăn cơm là chính, rau thịt cá là phụ nhưng các món ăn Tây, TQ cũng rất phổ biến. Trong những năm gần đây, người ta có thể thưởng thức các món ăn của nhiều nước trên thế giới tại Nhật.
Nhật Bản là quốc gia có nguồn nước chất lượng tốt. Các cơ sở vệ sinh cùng hoàn chỉnh nên có thể uống nước máy ở bất cứ đâu.
Nền văn hoá Nhật Bản hiện nay đa chủng đa dạng và là một nền văn hoá truyền thống từ xưa. Người phụ nữ đi học Trà đạo, Cắm hoa là văn hoá truyền thống rồi đi luôn xem thể thao là truyện bình thường. Ở đô thị lớn, các toà nhà cao tầng xây dựng bên cạnh các đình chùa cổ cũng không phải là chuyện lạ. Như vậy, nền văn hoá của Nhật Bản là một nền văn hoá pha trộn cái cũ với cái mới, cái Đông cái Tây lại với nhau.
Cùng với sự phát triển truyền thống đa phương tiện, những thông tin truyền đi khắp Nhật Bản. Một mặt các mốt mới lan truyền nhanh chóng nhưng mặt khác, sự kế thừa văn hoá như lối sống cắm rễ ở các vùng, các lễ hội truyền thống cùng ngôn ngữ địa phương vẫn còn những sắc màu bản địa.
Về sản xuất, từ xưa, Nhật Bản là nước nông nghiệp, nhưng trong một thế kỷ qua, các ngành công nghiệp đã phát triển nhanh chóng và hiện nay, Nhật Bản là một trong những nước công nghiệp phát triển nhất trên thế giới.
Tại Đại học, ta có thế nghiên cứu mọi lĩnh vực từ công nghiệp điện tử đến kinh doanh quốc tế.

2. Bước đầu du học

Các cơ quan giáo dục cao đẳng:
Nền giáo dục cao đẳng ở Nhật Bản bắt đầu sau khi hoàn tất bậc học giáo dục 12 năm gồm Sơ đẳng (tiểu học 6 năm) và Trung đẳng (Trung học cơ sở 3 năm, Trung học phổ thông 3 năm). Năm loại hình giáo dục cao đẳng mà học sinh có thể vào học được phân ra thành 3 loại: trường quốc lập, công lập và dân lập.
Các cơ quan giáo dục cao đẳng theo các loại hình trước quốc lập, công lập, dân lập (Tính đến 01/04/2001).

Quốc lập
Công lập
Dân lập
Tổng số
Trung học Chuyên nghiệp
54
5
3
62
Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ
130
208
2665
3003
Cao đẳng
20
55
497
572
Đại học
99
72
480
651
Cao học
99
50
330
479


3. Chuẩn bị du học

Kế hoạch du học:
Động cơ du học Nhật Bản mỗi người mỗi khác. Mục đích du học, phương thức, thời gian, trường học cũng không nhất định. Trước tiên, các bạn hãy dựa trên sức học, năng lực kinh tế, nghề nghiệp trong tương lai, con đường đi tới của mình rồu nghiên cứu lược đồ thủ tục du học để lên kế hoạch.
Hình thái du học: được chia thành 3 loại tuỳ theo mục đích, thời gian:
Hình thái du học
Mục đích
Cơ quan
Thời gian
Du học ngoại ngữ
Học tiếng Nhật
Các trường dạy tiếng Nhật và Phân khoa của ĐH
nửa năm-2năm
Du học lâu dài
Lấy văn bằng hay nghiên cứu lâu dài
Cao học, ĐH, CĐ, Trung cấp Kỹ thuật - nghiệp vụ, trung học chuyên nghiệp
1 năm
Du học ngắn hạn
Trao đổi du học sinh, học tập, nghiên cứu dưới 1 năm và không có mục đích lấy văn bằng
Cao học, ĐH, CĐ (khi có trao đổi du học sinh ở các trường có ký Hiệp định với nhau)
Dứói 1 năm

Chi trả kinh phí du học
Cần nghiên cứu kỹ học phí, sinh hoạt phí tốn bao nhiêu, tránh lập kế hoạch tiền mắt với lỗi suy nghĩ đơn giản là sẽ lấy học bổng hay đi làm thêm ở nơi du học.
- Du học sinh quốc phí: Nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản (Bộ Giáo dục - Khoa học) để du học.
- Du học sinh tư phí: Tự mình chuẩn bị lấy chi phí du học hoặc nhận các loại học bổng khác (kể cả học bổng của chính phủ nước mình) để du học. Tuy nhiên, tiền học bổng nhận trước khi đến Nhật rất ít ỏi nên phần lớn sinh viên tự bỏ tiền ra du học rồi sau mới tìm học bổng.

Thu thập thông tin
Dựa trên kế hoạch học tập, nghiên cứu được lập một cách chi tiết, cụ thể, các bạn cần tham khảo thật nhiều tài liệu khi chọn trường. Không quan tâm đến việc thu thập thông tin có khi các bạn không thể học được môn ưa thích hoặc tốn kém thêm chi phí. Do đó, việc thu thập thông tin mới, chính xác là một việc không thể thiếu.
- Thứ tự thu thập thông tin:
+ Lấy thông tin chung về du học Nhật Bản (điều kiện nhập học, cách làm thủ tục, chi phí...).
+ Lấy bản tóm tắt về nhà trường.
+ Lấy thông tin về các cơ quan giáo dục (có khi phải tốn tiền để nhận được sách hướng dẫn, vì thế nên gửi kèm them thư, tem coupon quốc tế khi yêu cầu nhà trưởng gửi tài liệu).
- Nguồn thông tin:
+ Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Nhật Bản (AEIJ)
+ Dựa vào Đại sứ quán, Lãnh sự quán, các đoàn thể hữu nghị Nhật Bản.
+ Đọc sách báo tham khảo.
Người đã có kinh nghiệm du học, hội du học sinh tại Nhật.
+ Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, các cơ quan cung cấp thông tin du học...

Chọn trường
Để chọn trường, các bạn có thể liên hệ yêu cầu gừi cho bản tóm tắt về nhà trường, kỷ yếu các trường, hướng dẫn của nhà trường, những điểm cần biết về tuyển sinh... Các bạn hãy nghiên cứu toàn thể và lưu tâm đến những điểm sau dựa trên ngành muốn học, năng lực, mục đích, nghề nghiệp trong tương lai... Tuy nhiên, tuỳ kết quả thi tuyển có khi không vào được trường mình muốn, vì vậy, nên thi nhiều trường thì tốt hơn.
- Nội dung bài giảng/nghiên cứu.
- Có chương trình dạy bằng tiếng Nhật không?
- Có chương trình đặc biệt dành cho du học sinh không?
- Thi nhập học.
- Học phí và những kinh phí cần thiết khác.
- Học bổng cũng như hỗ trợ kinh tế.
- Ký túc xá.
- Cơ sở nghiên cưu.
- Môi trường của nhà trường...
Ở Nhật Bản không có xếp hạng các Đại học một cách chính thức. Hiện nay, các du học sinh tập trung vào các trường quan Tokyo nhưng địa phương có nhiêu ưu điểm như vật giá, tiền thuê nhà rẻ hơn. Ở địa phương, các bạn có thể theo học một chương trình đặc biệt với một số lượng nhỏ người; có thể giao lưu chặt chẽ với người địa phương. Do đó, các bạn nên hướng tầm mắt rộng ra cả nước để chọn trường chứ không nên chỉ tìm xung quanh  nguyên tắc tất cả các cơ sở giáo dục cấp cao của Nhật đều dạy bằng tiếng Nhật. Những khoá học bằng tiếng Anh rất ít. Di đó, việc chuẩn bị trước có một năng lực tiếng Nhật vững vàng là một việc rất quan trọng đối với ai muốn học tại các cơ quan giáo dục cao đẳng của Nhật Bản.

4. Trường dạy tiếng Nhật.
Phần đông du học sinh sau khi học tiếng Nhật tại Nhật tử nửa năm đến 2 năm thi tuyển vào ĐH...

Các loại và số trường:
Tính đến tháng 2/2002, số lượng trường dạy tiếng Nhật cho người muốn học lên Cao đẳng, Đại học thì có 41 ĐH tư có Khoa Du học sinh (khoá học cho thi tuyển), 315 cơ sở được Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ công nhận là trường chuẩn.
Ngoài ra, những người học xong bậc Trung học với chương trình 10 hay 11 năm tại Malaysia, Philippines nếu theo học tại các trường dạy tiếng Nhật thì được Bộ Giáo dục - Khoa học công nhận có "Chương trình học chuẩn bị Đại học" cũng có điều kiện để học Cai đẳng, Đại học. Có 17 trường tiếng Nhật được Bộ GD-KH công nhận chương trình này.
Phân khoa du học sinh
Các trường dạy tiếng Nhật
Chương trình giáo dục chuẩn bị.

Chọn trường dạy tiếng Nhật:
Phân khoa du học sinh của Đại học tư.
Chọn trường dạy tiếng Nhật.

Điều kiện nhập học và thủ tục nhập học:
Trong hầu hết mọi trường hợp, điều kiện nhập học ở các trường dạy tiếng Nhật...

Thời kỳ nộp đơn:
Thông thường, chương trình học kéo dài 1 hay 2 năm thì nhập học vào tháng 4, chương trình 1 năm rưỡi sẽ bắt đầu vào tháng 10. Thời kỳ khoá sổ nhận đơn tuỳ theo trường có khác nhau nhưng nói chung với khoá mở vào tháng 4 sẽ kết thúc vào khoảng tháng 12 đến tháng 12 năm trước đó, còn khoá vào tháng 10 sẽ vào khoảng tháng 4 đến tháng 6.
Do đó, phải tính toán thời gian xin hồ sơ nhập học, thời gian gửi bưu điện... để chuẩn bị hồ sơ trước từ 6 đến 8 tháng mới thảnh thơi đước.

Một số website cần biết

 
Liên kết: Đào tạo seo - Hướng dẫn seo, Công ty FaceSEO tại HCM chuyên đào tạo & dịch vụ SEO.